Tiêm phòng bại liệt là giúp con tránh khỏi virus Polio rất nguy hiểm có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng không thể hồi phục. Vậy tiêm phòng bại liệt cho trẻ khi nào là tốt nhất? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau của Mabio để nắm được tình hình về cách tiêm phòng căn bệnh này nhé!
Tiêm phòng bại liệt cho trẻ là rất quan trọng
Tại sao lại nói việc tiêm phòng bại liệt cho trẻ là rất quan trọng vì nó có thể đe dọa tới tính mạng con trong trường hợp nguy cấp.
Bệnh bại liệt có thể lây nhiễm rất cao do khả năng xâm lấn hệ thần kinh của virus Polio. Trước khi có loại vacxin phòng bệnh này thì đã có rất nhiều người mắc bệnh rồi tử vong. Vì thế, tiêm phòng bại liệt cho trẻ từ khi còn nhỏ sẽ giúp trẻ nằm vùng an toàn đến 80%. Đây là vacxin phòng ngừa chứ không thể chắc chắn sẽ không thể bị bệnh.
Theo kết quả nghiên cứu, có đến 95% những người bị nhiễm virus bại liệt không biểu hiện triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ như: đau họng, sốt, buồn nôn,… Còn chỉ khoảng dưới 1% người tiêm phòng rồi vẫn bị nhiễm virus bại liệt vĩnh viễn.
Hiện nay có 2 loại vacxin phòng bệnh bại liệt đó là:
- Vacxin dạng uống (OPV): Được đặc chế từ virus bại liệt sống đã làm suy yếu để kích thihcs cơ thể tạo miễn dịch. Nó sẽ giúp cho cơ thể phòng vệ khỏi virus xâm nhập.
- Vacxin dạng tiêm (IPV): Chứa virus bại liệt đã qua xử lý, kích thihcs cơ thể tạo miễn dịch phòng bệnh. Vacxin này có thể được kết hợp với một số vacxin khác. Hiện nay vacxin 6 trong 1 cho trẻ sơ sinh còn giúp phòng chống bại liệt.
Việc tiêm phòng bại liệt cho trẻ khi nào rất quan trọng để thuốc phát huy tốt tác dụng của nó đối với thể trạng của con. Cùng theo dõi phần tiếp theo để biết nên tiêm phòng khi trẻ mấy tháng tuổi và tiêm vào thời gian nào tốt nhất nhé!
Tiêm phòng bại liệt cho trẻ khi nào mang lại kết quả tốt nhất?
Những mũi tiêm phòng bại liệt cho trẻ là khi nào?
Vacxin tiêm phòng bại liệt nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng của nhà nước. Loại vacxin này được tiêm 5 mũi từ khi trẻ 2 tháng tuổi cho đến khi trẻ được 4 – 6 tuổi. Có 2 loại vacxin ngừa bại liệt nhưng hiện nay vacxin IPV dạng tiêm được sử dụng trong tiêm chủng mở rộng kết hợp với một số mũi tiêm khác. Chẳng hạn như từ mũi 1 đến mũi thứ 4 bé được tiêm phòng bại liệt cùng với vacxin bạch hầu, ho gà, uốn ván.
- Mũi 1: Khi bé được 2 tháng tuổi
- Mũi 2: 3 tháng tuổi
- Mũi 3: 4 tháng tuổi
- Mũi 4: Khi bé từ 16 – 18 tháng tuổi
- Mũi 5: Khi bé được 4 – 6 tuổi.
Nên tiêm phòng bại liệt cho trẻ khi nào trong ngày?
Tiêm phòng bại liệt cho trẻ khi nào trong ngày hay bất cứ loại vacxin nào thì các mẹ cũng nên tiêm vào buổi chiều. Đó là đối với các mẹ có thể sắp xếp được thời gian, nếu không thì có thể tiêm bất cứ thời gian nào trong ngày theo thời gian tiêm phòng hay lịch làm việc của cơ sở bạn tiêm.
Theo như kết quả nghiên cứu thì trẻ sơ sinh tiêm phòng vào buổi sáng sẽ có nguy cơ phản ứng với thuốc dẫn đến sốt nhiều hơn là buổi chiều. Bên cạnh đó, tiêm vào buổi sáng dễ rơi vào cơn buồn ngủ của trẻ, cơ thể tăng khả năng kháng thể thì vacxin từ virus sống làm yếu đi không nhiều tác dụng.
MẸ CÓ BIẾT:
Sữa mẹ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tạo miễn dịch phòng bệnh cho con. Nó không có tác dụng thay thế các loại vacxin nhưng hỗ trợ đáng kể trong việc phòng tránh bại liệt cũng như nhiều bệnh khác. Cho nên mẹ cần phải chăm sóc bản thân mình thật tốt từ chế độ ăn uống cho đến thời gian ngủ nghỉ, tập luyện hợp lý.
Bên cạnh đó, hãy bổ sung sản phẩm Viên uống lợi sữa Mabio để giúp tuyến sữa được lưu thông, từ đó tăng số lượng sữa đáng kể. Không những thế, Mabio với cơ chế chuyển hóa chất dinh dưỡng từ những gì mẹ ăn được vào sữa mẹ rất hiệu quả, giúp sữa trở nên đặc, sánh, thơm, đảm bảo nguồn dinh dưỡng dồi dào cho con.
Các mẹ cũng sẽ phải ngạc nhiên với công dụng phục hồi sau khi sinh của nó, mẹ có thể ăn ngủ tốt hơn, còn giúp lấy lại vóc dáng nhanh chóng.
Bài viết trên chúng tôi đã chia sẻ với các mẹ về việc tiêm phòng bại liệt cho trẻ khi nào là tốt nhất, mang lại kết quả cao nhất. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt, một nguồn sữa dồi dào, cùng những kiến thức chăm sóc sức khỏe để giúp con phát triển toàn diện.
Nguồn: Mabio.vn