Nhiều người cho rằng bà đẻ không nên ăn dứa, nhưng tại sao lại như vậy? Ăn dứa có mất sữa không và có gây nguy hiểm đến sức khỏe của em bé hay không?
Dứa vị chua ngọt, mùi thơm vô cùng hấp dẫn. Đặc biệt với phụ nữ, ăn dứa là một cách giúp cô bé của họ thơm tho hơn. Nhưng nếu bạn đang mang thai, enzyme bromelain trong dứa sẽ gây ra những cơn co bóp tử cung gây sảy thai, sinh non. Vậy với bà đẻ mới sinh con thì sao? Ăn dứa có nguy hiểm gì không?
Ăn dứa có mất sữa không?
- Thành phần của dứa có đến 86% là nước, còn lại là cacbohydrat. Dừa rất giàu chất xơ giúp nhuận tràng, tạo cảm giác no lâu, làm giảm cảm giác thèm ăn với những người đang muốn giảm cân. Loại quả này hầu như không có protein và chất béo.
- Dứa cũng rất giàu vitamin A tốt cho mắt, vitamin C tốt cho da, Đồng tốt cho máu, vitamin B rất cần cho sự phát triển mô. Các enzym có trong dứa giúp nhanh liền sẹo.
- Bromelain trong quả dứa là một loại thuốc tự nhiên tuyệt vời giúp chúng ta phòng tránh những bệnh viêm nhiễm từ môi trường.
- Phụ nữ sau sinh ăn dứa có thể giúp làm mềm tử cung và tạo ra những cơn co bóp giúp đẩy nhanh sản dịch ra ngoài, đồng thời làm lành các vết thương ở vùng kín.
Dứa không gây mất sữa, nhưng một số tài liệu cho thấy ăn nhiều dứa có thể làm estrogen giảm nhiều, khiến người mẹ bị tắc tia sữa. Thêm nữa, khi mẹ ăn dứa, có thể khiến sữa mẹ có mùi. Nếu bé khó chịu với điều này mẹ nên cân nhắc hạn chế ăn nhé!
Bà đẻ ăn dứa bao nhiêu là đủ?
Dứa rất tốt cho sức khỏe, nhưng ăn nhiều dứa thật sự không tốt.
– Một người bình thường có thể ăn dứa mỗi ngày, một ngày không quá ½ quả dứa. Nhưng phụ nữ sau sinh chỉ nên ăn khoảng 30g dứa một lần, một tuần ăn 2 – 3 lần.
– Trong dứa chứa nhiều axit, nếu ăn dứa khi bụng trống rỗng có thể làm hại dạ dày. Do đó người có bệnh dạ dày cũng không nên ăn dứa.
– Không ăn dứa chín nẫu hoặc bị dập nát vì chúng có thể bị nhiễm khuẩn, gây ngộ độc.
– Ăn nhiều dứa một lúc có thể gây kích ứng miệng, gây rát lưỡi và vùng bên trong miệng.
– Không được ăn mắt dứa vì nó là nơi trú ẩn của nấm độc Candida tropicalis, ăn vào sẽ gây ngộ độc. Nếu sau khi ăn dứa mà thấy ngứa ngáy, buồn nôn, nổi mẩn đỏ… thì cần đến bệnh viện để điều trị kịp thời.
– Dứa có chất serotonin làm co thắt huyết quản mạnh, tăng huyết áp nên người bị huyết áp cao không nên ăn dứa.
Như vậy ăn dứa với lượng vừa phải sẽ không gây mất sữa, mẹ sau sinh có thể yên tâm ăn dứa. Ngoài ra, đừng quên bổ sung dinh dưỡng từ các loại rau củ quả, thịt, cá, trứng, sữa để đảm bảo đủ dưỡng chất cho cả mẹ và con nhé!
MẸ CÓ BIẾT!
Những thực phẩm mẹ ăn uống hàng ngày sẽ được hấp thu vào cơ thể rồi chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa mẹ cho con bú. Vì thế, cần xem xét kỹ lưỡng trước khi ăn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Việc tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ sẽ giúp con phát triển khỏe mạnh và toàn diện hơn.
Bên cạnh chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, mẹ cần bổ sung sản phẩm lợi sữa Mabio để tăng số lượng và chất lượng sữa. Mabio giải quyết các vấn đề mẹ sau sinh gặp phải về sữa như: ít sữa, mất sữa, tắc tia sữa. Không những thế, Mabio còn hỗ trợ nhiều trong việc chuyển hóa chất dinh dưỡng vào sữa mẹ và giúp mẹ lấy lại vóc dáng sau sinh nhanh chóng.
Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóng và thon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).
💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa
Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.
✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.
✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.
✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.
💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.
💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.
Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).
💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.
1 Bình luận