Việc ăn rau muống có thể gây sẹo lồi ở vết thương dù là sinh thường hay sinh mổ. Vì thế, sau khi sinh ăn rau muống được không là câu hỏi của rất nhiều chị em khi phải kiêng khem rất nhiều thứ trong 1, 2 tháng đầu sau sinh. Cùng theo dõi câu hỏi của 2 mẹ gửi về cho chúng tôi ở 2 thời điểm và 2 phương pháp sinh khác nhau để có câu trả lời từ chuyên gia nhé!
Sau khi sinh 1 tháng ăn rau muống được không?
Câu hỏi:
Em mới sinh em bé được 1 tháng, em sinh thường thì liệu sau khi sinh ăn rau muống được không, nó có ảnh hưởng gì đến vết khâu tầng sinh môn không ạ? Em thấy nó cũng liền chỉ rồi ạ. Trong tháng em toàn phải ăn rau ngót nên chán lắm rồi! Sau khi sinh có thể ăn những loại rau gì khác ạ?
(Minh Tú – Hà Nội)
Trả lời:
Thường thì sinh thường sẽ phải khâu tầng sinh môn, chỉ cần là vết thương thì đều để lại sẹo. Việc sau khi sinh ăn rau muống khi vết thương chưa lành có thể để lại sẹo lồi. Cho nên trước giờ mọi vết thương sâu nào cũng đều được khuyên không ăn rau muống. Bạn mới sinh xong 1 tháng thì không nên ăn rau muống vì hầu như vết thương vẫn có thể bị phát triển gây sẹo do rau muống.
Thay vào đó, sau 1 tháng bạn nên sử dụng nghệ hoặc thuốc trị sẹo, tránh những món ăn gây sẹo lồi. Bạn có thể thay thế rau muống bằng một số loại rau và thực phẩm khác trong bài viết sau: Phụ nữ sau sinh ăn được rau gì? 15 loại rau bà đẻ nên ăn
Sau khi sinh 2 tháng ăn rau muống được không?
Câu hỏi:
Sau khi sinh được ăn rau muống không thưa bác sĩ? Em sinh mổ xong được 2 tháng rồi, vết mổ cũng đã khô, đang sử dụng thuốc trị sẹo rồi thì có được ăn rau muống không ạ?
(Mai Linh – Nam Định)
Trả lời:
Trong thời gian bạn điều trị sẹo thì bạn vẫn chưa nên ăn rau muống bởi khi đó thành phần ở rau muống vẫn có thể kích thích làm đầy phần vết thương xung quanh tạo sẹo lồi to hơn. Tốt nhất là sau khi sinh ăn rau muống phải đợi khi vết sẹo mờ đi, lành hẳn. Một số người nghĩ vết mổ khô rồi có thể ăn bất cứ thứ gì nhưng với vết mổ to và sâu như đẻ mổ thì cần một thời gian dài để hồi phục hoàn toàn.
Để biết rõ hơn bao lâu sau khi sinh ăn rau muống được các mẹ cùng theo dõi phần tiếp theo nhé!
Sau khi sinh ăn rau muống: Khi nào là an toàn cho sinh thường và sinh mổ?
Trên đây là những câu hỏi của các mẹ về việc sau khi sinh 1, 2 tháng ăn rau muống được không. Vậy cụ thể mất khoảng bao lâu thì phụ nữ sau khi sinh ăn rau muống là an toàn nhất?
Không có một mức thời gian cụ thể nào về việc sẹo sau khi sinh mổ hay sau khi khâu tầng sinh môn hết nhanh hay chậm. Nó phụ thuộc vào cơ địa mỗi người cũng như cách chăm sóc và chế độ ăn uống kiêng khem để sẹo không nghiêm trọng hơn. Một trong những món ăn khiến mọi vết sẹo nặng hơn đó là rau muống. Vì thế, các mẹ sau sinh đều phải kiêng khem món rau này.
Đối với các mẹ sinh thường thì sau sinh ít nhất 3 tháng mới nên ăn rau muống. Với các mẹ sinh mổ thì tùy vào vết khâu dài ngắn, sâu nông khác nhau mà hồi phục vết thương nhanh hay chậm. Sẽ mất khoảng thời gian dài tầm 6 – 7 tháng. Cũng chính vì thế, các bác sĩ mới khuyên việc có thai tiếp theo sau khi sinh mổ nên để ít nhất 2 năm để vết thương lành lặn hẳn.
Một số loại ra khác được xem là gây thâm vết sẹo mẹ cũng cần tránh xa. Tham khảo: Sau sinh ăn rau lang được không?
Tuy nhiên, đối với một số người có cơ địa sẹo lồi từ trước thì không ăn rau muống sẹo vẫn lồi và thậm chí chỉ một xước xát nhỏ ngã xe cũng gây sẹo lồi.
Sau khi sinh ăn rau muống khi vết thương chưa lành sẽ làm mẹ có vết sẹo xấu xí, mất thẩm mỹ. Vì thế hãy cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ăn uống bất cứ loại thực phẩm nào khi vừa mới sinh và đang cho con bú. Chúc các mẹ nhanh hồi phục sức khỏe và sắc đẹp sau sinh, đặc biệt có nguồn sữa dồi dào để nuôi con phát triển khỏe mạnh.
MẸ CÓ BIẾT!
Những thực phẩm mẹ ăn uống hàng ngày sẽ được hấp thu vào cơ thể rồi chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa mẹ cho con bú. Vì thế, cần xem xét kỹ lưỡng trước khi ăn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Việc tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ sẽ giúp con phát triển khỏe mạnh và toàn diện hơn.
Bên cạnh chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, mẹ cần bổ sung sản phẩm lợi sữa Mabio để tăng số lượng và chất lượng sữa. Mabio giải quyết các vấn đề mẹ sau sinh gặp phải về sữa như: ít sữa, mất sữa, tắc tia sữa. Không những thế, Mabio còn hỗ trợ nhiều trong việc chuyển hóa chất dinh dưỡng vào sữa mẹ và giúp mẹ lấy lại vóc dáng sau sinh nhanh chóng.
Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóng và thon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).
💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa
Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.
✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.
✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.
✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.
💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.
💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.
Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).
💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.