Sau khi sinh ăn hồng được không – đây là thắc mắc của nhiều mẹ bỉm sữa. Bởi lẽ, hồng mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe với cả sản phụ và em bé đang bú mẹ. Thế nhưng loại quả quen thuộc và tưởng như lành tính này cũng có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn nếu mẹ ăn không đúng cách. Cùng Mabio giải mã ngay nghi vấn: Sau khi sinh ăn hồng được không nhé!
Thành phần dinh dưỡng của quả hồng
Các mẹ hẳn chẳng lạ lẫm gì quả hồng: hồng đỏ, hồng ngâm và hồng giòn. Mỗi loại hồng lại có một vị riêng và cách ăn không giống nhau: Trong đó hồng đỏ phải để chín mềm mới ăn được, hồng ngâm có thể ăn khi thịt còn cứng nhưng phải ngâm vào nước, còn hồng giòn có thể ăn trực tiếp mà không cần ngâm nước.
Tuy nhiên cả 3 loại hồng đều rất giàu giá trị dinh dưỡng. Chúng có chứa các loại vitamin như: C, B1, B2, B3, B6, PP, A, E, K,… Các loại khoáng chất thiết yếu như: kẽm, đồng, selen, magie, sắt, canxi,… Ngoài ra, năng lượng, chất đạm, chất béo, chất xơ cũng được tổng hợp trong cả 3 loại hồng.
Sau khi sinh ăn hồng và những lợi ích sức khỏe
Sau khi sinh ăn hồng được không – câu trả lời là CÓ các mẹ nhé. Bởi những thành phần dưỡng chất quý giá trong quả hồng sẽ giúp mẹ bảo vệ sức khỏe một cách hoàn hảo từ đó gián tiếp bảo vệ con qua chất lượng sữa mẹ. Do đó, ăn gì để gọi sữa về nhanh thì mẹ đừng bỏ qua loại quả này nhé.
– Quả hồng cung cấp một lượng protein đáng kể cho cơ thể, ăn hồng giúp hình thành và phát triển các cơ, đồng thời đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào, giúp người mẹ nhanh chóng phục hồi các tổn thương sau sinh.
– Hàm lượng vitamin C trong quả hồng rất cao, có thể đáp ứng được 80% nhu cầu về vitamin C của cơ thể. Nó có tác dụng kích thích hệ miễn dịch rất hiệu quả, giúp chống viêm nhiễm, chống lão hóa, tốt cho da và tóc.
– Sau khi sinh ăn hồng là một cách để giúp mẹ giảm táo bón, giảm những bữa ăn vặt không cần thiết, hỗ trợ giảm cân cho sản phụ vì loại quả này chứa rất nhiều chất xơ.
– Ở Nhật Bản, người ta dùng quả hồng giòn để chữa nấc bằng cách sao vàng và tán bột tai hồng, sau đó uống với rượu. Tuy nhiên mẹ bầu thì nên cân nhắc nhé, cách này mang tính chất tham khảo thôi nha.
– Trong quả hồng chứa Vitamin nhóm B – tốt cho dẫn truyền thần kinh. Việc sau khi sinh ăn hồng là cách tốt nhất để hỗ trợ giảm căng thẳng và mệt mỏi cho sản phụ.
– Vitamin A cùng với Carotene-ß và các loại vitamin khác có trong quả hồng rất tốt cho mắt. Kali trong quả hồng làm giảm huyết áp và ngăn ngừa bệnh tim mạch.
– Mẹ có biết: Đồng có trong quả hồng có tác dụng tăng cường sự lưu thông máu trong cơ thể và tăng khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp sữa mẹ về nhiều và giàu dinh dưỡng hơn.
Ngoài quả hồng, có rất nhiều thực phẩm giúp mẹ có nhiều sữa cho con bú hoàn toàn tự nhiên. Mẹ tham khảo: Những thực phẩm giúp mẹ có nhiều sữa cho con bú sau sinh
Tuy nhiên, mẹ có muốn ăn hồng cũng nên chú ý vì nếu ăn sai cách cũng không tốt cho dạ dày cũng như chuyển hóa bên trong cơ thể mẹ. Để biết chi tiết hãy đọc thêm ngay bên dưới.
Sau khi sinh ăn hồng sai cách mẹ sẽ gặp phải những tác hại gì?
Sau khi sinh ăn hồng mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe, thế nhưng nếu mẹ ăn hồng ăn sai cách, nó cũng có thể gây ra một số phản ứng phụ không mong muốn trên cơ thể người mẹ đấy. điều này rất nguy hiểm nên mẹ tuyệt đối lưu ý nhé!
- Ăn hồng lúc đói khiến một phần nhỏ tanin và pectin có trong quả hồng bị kết tụ dưới tác dụng của dịch axit dạ dày. Nếu duy trì thói quen này trong thời gian dài có thể hình thành sỏi dạ dày, gây tắc nghẽn đường tiêu hóa.
- Mẹ bỉm sữa lưu ý nhé, sau khi sinh ăn hồng: Nếu ăn cả vỏ hồng hoặc ăn quả hồng còn xanh, mẹ sẽ thấy nó có vị chát. Vị chát này là do tanin trong quả hồng kết hợp với glycoprotein có trong nước bọt và tạo ra kết tủa. Không chỉ làm giảm dinh dưỡng của quả hồng, tanin còn gây ra cảm giác đau bụng, khó tiêu hóa.
- Ăn quả hồng cùng với món ăn từ tôm cua cũng dễ gây kết tủa trong dạ dày do phản ứng của protein trong tôm cua với tanin trong quả hồng. Đặc biệt sau khi sinh ăn hồng mà mẹ vô ý ăn hồng cùng với trứng sẽ gây ngộ độc, hậu quả khó lường.
- Quả hồng khá nhiều đường, vì vậy nó sẽ không có lợi cho những bà mẹ sau sinh bị tiểu đường, bệnh dạ dày hay tiêu chảy.
- Ăn hồng với thịt ngỗng cũng sẽ làm tanin trong hồng phản ứng với protein trong thịt ngỗng, gây kết tủa protein acid tannic trong dạ dày rất nguy hiểm.
- Ăn hồng khi uống rượu có thể làm hình thành cục máu đông gây tắc ruột.
Mẹ nên ăn hồng lúc nào và bao nhiêu thì tốt nhất?
– Thời điểm thích hợp nhất để ăn hồng là sau bữa ăn chính khoảng 1 giờ đồng hồ
– Trong 1 tuần, bà mẹ sau sinh cũng chỉ nên ăn một vài quả hồng và không ăn liên tục nhiều ngày để bảo vệ sức khỏe
Nguồn: Mabio.vn
Mẹ ơi! Ăn hồng thì ngon, nhưng ăn để mà LỢI SỮA thì bao nhiêu cho đủ!
Nếu mẹ đang ít sữa sau sinh, mẹ đừng cố ăn hồng chỉ vì thấy nó cũng lợi sữa nhé! Bởi trong một số trường hợp, vì cơ chế hấp thu, chuyển hóa kém nên dù ăn nhiều, sản phụ vẫn không đạt được lượng sữa như mong muốn.
Bản chất của việc tiết sữa không chỉ phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều từ hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO mới là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.
Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóng và thon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).
💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa
Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.
✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.
✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.
✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.
💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.
💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.
Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).
💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.
Error: Contact form not found.