icon

Lợi sữa Mabio

Mabio hiểu việc cùng mẹ giảm bớt gánh nặng và phục hồi nhanh sức khỏe là điều cần thiết để giúp hành trình nuôi con bằng sữa mẹ trở nên dễ dàng và mẹ cũng sẽ có thêm nhiều giây phút tuyệt vời bên con.

0981 661 006

Số 5 phố Nguyễn Công Trứ, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội

Trẻ sơ sinh bị viêm da có nguy hiểm không? Phải làm sao?

Trẻ sơ sinh bị viêm da là một trong những bệnh phổ biến, thường gặp hiện nay. Vậy viêm da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không, phải làm sao để khắc phục kịp thời, không gây ra những hậu quả nặng nề sau này? Hãy cùng Mabio tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Viêm da ở trẻ sơ sinh bị là do đâu?

Làn da của trẻ sơ sinh vô cùng nhạy cảm và mỏng cùng với sức đề kháng kém khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Trẻ sơ sinh viêm da một trong những bệnh ngoài da thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh, đang nhận được sự quan tâm rất lớn của nhiều mẹ bỉm sữa hiện nay. Viêm da thường xuất hiện nhiều vào mùa hè, khi da trẻ tiết nhiều mồ hôi, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Viêm da ở trẻ sơ sinh

Những nguyên nhân chính gây ra tình trạng trẻ sơ sinh viêm da

  • Viêm da cơ địa: Do di chuyền, sự thay đổi của khí hậu, thời tiết từ môi trường tự nhiên.
  • Vi khuẩn xâm nhập: Có đến 90% trẻ sơ sinh bị viêm da do vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào cơ thể trẻ.
  • Môi trường ô nhiễm, nhiều bụi bẩn, các dụng cụ cá nhân, đò chơi của trẻ không được tiệt trùng, đảm bảo an toàn có thể gây viêm da ở trẻ.
  • Trẻ dị ứng với một số loại thực phẩm như tôm, cá, trứng, sữa….
  • Tình trạng hăm tã ở trẻ: Hăm tã là hiện tượng kích ứng da do tã lót. Một số loại tã lót, tã giấy thấm hút không tốt. Bé đi tiểu vệ sinh không được sạch sẽ cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ sơ sinh bị viêm da.

Những biểu hiện thường gặp khi trẻ sơ sinh bị viêm da

Thông thường, viêm da ở trẻ sơ sinh được chia thành 3 giai đoạn chính là: Viêm da cấp tính, bán cấp và mãn tính. Giai đoạn cấp tính là giai đoạn đầu khi trẻ mới bị viêm da, các mẹ nên có hướng điều trị ngay. Bởi nếu chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ khó chữa trị hơn, có thể gây ra những hậu quả nặng nề sau này.

  • Giai đoạn cấp tính: Xuất hiện các nốt mụn nước trên làn da của trẻ, chủ yếu ở má và trán. Các nốt mụn mẩn đỏ thành từng vùng, gây phù nề, chảy nước khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu.
  • Giai đoạn bán cấp: Da bắt đầu khô, ít phù và ít ngứa hơn.
  • Giai đoạn mãn tính: Da bong tróc vảy, dày hơn và tình trạng ngứa tăng lên.
Viêm da ở trẻ sơ sinh xuất hiện chủ yếu ở mặt, lưng

Viêm da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Viêm da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không đang là câu hỏi được rất nhiều mẹ quan tâm hiện nay. Khi trẻ bị viêm da sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ. Trẻ hay khó chịu, quấy khóc cả đêm, ngủ không sâu giấc. Tình trạng bệnh kéo dài sẽ khiến trẻ không phát triển toàn diện cả về chiều cao và sức khỏe, dễ cáu gắt hơn.

Viêm da là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh sẽ không đáng ngại nếu có cách điều trị đúng và kịp thời trong giai đoạn đầu. Viêm da chỉ thật sự nguy hiểm khi để trong một thời gian dài, có thể để lại nhiều di chứng nặng nề, sẹo không thể chữa khỏi. Các vết viêm nhiễm ở quanh vùng mặt, cổ hay đầu – tập trung nhiều mạch máu, dẫn truyền xung thần kinh. Có thể gây ra tình trạng viêm tắc mạch não, nguy hiểm có thể làm mất mạng.

Viêm da ở trẻ sơ sinh phải làm sao?

Khi thấy các dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị viêm da, mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế, bệnh viện da liệu để được các bác sĩ thăm khám, có hướng điều trị và chăm sóc đúng cách nhất. Tuyệt đối không để tình trạng bệnh quá nặng mới đưa trẻ đi khám, bởi như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như thẩm mỹ sau này. Để trả lời cho câu hỏi viêm da ở trẻ sơ sinh phải làm sao, các mẹ sẽ dựa vào từng giai đoạn viêm da của con để có cách khắc phục tốt nhất.

Trẻ sơ sinh bị viêm da khó chịu, quấy khóc cả ngày
  • Viêm da ở trẻ sơ sinh giai đoạn cấp tính và bán cấp tính

Đảm bảo da trẻ luôn được sạch sẽ, chăm sóc trẻ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Sử dụng dung dịch Jarish để giảm đau, giảm tổn thương cho da trẻ. Ngoài ra dùng thuốc kháng sinh giúp an thần, chống ngứa, kháng khuẩn.

  • Viêm da ở trẻ sơ sinh giai đoạn mãn tính

Sử dụng các loại thuốc chống viêm, kháng khuẩn mạnh hơn điều trị dứt điểm tình trạng vi khuẩn lây lan, xâm nhập vào đường máu, dẫn truyền lên thần kinh trung ương.

Chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách giúp phòng chống viêm da

Cách phòng tránh trẻ sơ sinh bị viêm da

  • Đảm bảo giữ vệ sinh sạch sẽ, tắm rửa bằng nước ấm mỗi ngày cho trẻ.
  • Tạo một môi trường thoáng mát, trong lành cho trẻ vui chơi. Hạn chế các đồ dùng, đồ chơi chưa được sát khuẩn hay lông thú tiếp xúc với da trẻ.
  • Những ngày hè cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, chất liệu cotton giúp thấm hút mồ hôi tốt.
  • Thay tã thường xuyên, khoảng 2-3 tiếng/lần. Ngoài ra cần chọn loại tã giấy thấm hút tốt, thông thoáng, mềm mại. Lưu ý không để trẻ mặc bỉm có nước tiểu hay phân quá lâu.
  • Bôi kem dưỡng da để duy trì độ ẩm cho da trẻ suốt ngày dài. Lưu ý lựa chọn những loại kem dưỡng có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên đảm bảo an toàn, không gây dị ứng trên da trẻ.
  • Duy trì giấc ngủ, ổn định tâm lý của trẻ.

Những thông tin chia sẻ trên đây, hi vọng đã giúp các mẹ hiểu hơn về tình trạng trẻ sơ sinh viêm da. Hãy trở thành người mẹ thông thái, nuôi con khỏe mạnh và phát triển toàn diện nhất!

MẸ LƯU Ý:

Mẹ có đang nuôi con bằng sữa công thức? Mẹ cần biết rằng sữa mẹ không chỉ chứa  nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho bé mà còn giúp tăng sức đề kháng cho bé hiệu quả. Cho con uống sữa công thức sẽ khiến hệ tiêu hóa, sức đề kháng của bé kém dần đi và tình trạng viêm da do dị ứng, vi khuẩn cũng như nhiều bệnh lý khác dễ dàng xâm nhập vào bé hơn. Chính vì vậy, mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ.

Lợi ích đối với bé:

✅ Tăng cường miễn dịch (trẻ bú mẹ thường ít bị bệnh hơn trẻ được nuôi bằng sữa công thức).
✅ Giảm nguy cơ của các bệnh tiêu hóa, dị ứng, chàm và nhiễm trùng tai.
✅ Giảm nguy cơ thừa cân và / hoặc béo phì ở trẻ em và trẻ vị thành niên.
✅ Giảm nguy cơ của bệnh tiểu đường.
✅ Bé gái bú mẹ đầy đủ sẽ giảm bớt nguy cơ mắc ung thư vú đến 25%.
✅ Trẻ bú mẹ thường không bị táo bón và phân không có mùi như của các bé dùng sữa công thức.
✅ Sữa mẹ cung cấp tất cả các dưỡng chất mà bé cần trong sáu tháng đầu đời.
✅ Sữa mẹ tốt cho sự phát triển của trí thông minh, thị lực, hệ thần kinh và ruột của bé.
✅ Bé được bú mẹ ít nhất 6 tháng có chỉ số IQ tăng 3,8 điểm so với trẻ không bú mẹ.

Lợi ích đối với mẹ:

✅ Giúp mẹ nhanh chóng trở lại trọng lượng như trước khi mang thai. Việc cơ thể tích lũy chất béo trong giai đoạn thứ hai và thứ ba của thai kỳ chính là để sử dụng trong thời gian cho con bú.
✅ Giúp tử cung trở lại kích thước và hình dạng bình thường như trước khi mang thai. Cho con bú cũng có thể giúp tử cung co bóp và trục xuất các sản phẩm còn sót lại như nhau thai và màng nhầy, và giúp sớm chấm dứt hiện tượng chảy máu âm đạo sau sinh.
✅ Làm giảm khả năng phát triển ung thư buồng trứng và ung thư vú giai đoạn tiền mãn kinh.
✅ Làm giảm khả năng phát triển bệnh loãng xương và bệnh tiểu đường type 2.
✅ Tiết kiệm tiền mua sữa (công thức) cho bé.
✅ Mẹ có thể “tận dụng” thời gian cho con bú để nghỉ ngơi.

Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng tắc sữa, ít sữa, thiếu sữa hay mất sữa cho con hãy tham khảo VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

 

Nguồn: Mabio.vn

    Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, Dược viên của Mabio sẽ gọi lại tư vấn riêng cho bạn

    2 Bình luận

    Để lại bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *