icon

Lợi sữa Mabio

Mabio hiểu việc cùng mẹ giảm bớt gánh nặng và phục hồi nhanh sức khỏe là điều cần thiết để giúp hành trình nuôi con bằng sữa mẹ trở nên dễ dàng và mẹ cũng sẽ có thêm nhiều giây phút tuyệt vời bên con.

0981 661 006

Số 5 phố Nguyễn Công Trứ, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội

Trẻ sơ sinh hay bị giật mình khi thức: Làm sao để khắc phục?

Những ngày tháng đầu đời luôn là khoảng thời gian vô cùng quan trọng của trẻ sơ sinh, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này. Hiện tượng trẻ em sơ sinh hay bị giật mình khi thức thường khiến nhiều bà mẹ lo lắng, sợ rằng con bị thiếu chất hoặc gặp các vấn đề không tốt về sức khỏe. Cùng Mabio tìm hiểu về nguyên nhân cũng như khắc phục bệnh giật mình ở trẻ qua bài viết sau.

Vì sao trẻ sơ sinh thường hay giật mình khi thức?

Có thể nói, giật mình là một trong những phản xạ tự nhiên của trẻ từ khi mới sinh ra như phản xạ bú, tìm vú mẹ, tập đi… Khi chào đời, trẻ chuyển từ môi trường ấm áp trong tử cung của người mẹ sang một môi trường rộng lớn hơn, có thể tự tạo nên phản xạ giật mình để tự vệ, bảo vệ mình trước những nguy cơ đe dọa khác nhau. Tuy phản ứng xảy ra chỉ trong một thời gian ngắn nhưng có thể khiến trẻ thức giấc cả đêm, quấy khóc khiến bố mẹ phải thức theo.

Trẻ sơ sinh hay bị giật mình khi thức
  • Trẻ sơ sinh cũng có thể giật mình vì những tiếng ồn, tiếng động lớn từ bên ngoài hoặc khi được đặt xuống một cách bất ngờ.
  • Khi trẻ có tâm lý bất an, hồi hộp hoặc khi ngủ gặp ác mộng. Đặc biệt khi ngủ vào ban đêm, khiến trẻ cảm thấy sợ hãi, không an toàn.
  • Do tâm lý trẻ bị xáo trộn khi mẹ hết thời gian ở cữ, trẻ phải ở nhà với người khác.
  • Trẻ có thể bị đầy hơi, chướng bụng, đói, tả ướt hay thay đổi chỗ ngủ từ giường sang củi cũng có thể khiến trẻ bị giật mình.

Ngoài ra tình trạng trẻ sơ sinh giật mình có thể do trẻ không được cung cấp đủ canxi hoặc là dấu hiệu của hệ thần kinh trung ương gặp vấn đề. Các mẹ cần lưu ý một số biểu hiện khác của trẻ để chữa trị kịp thời.

Một số biểu hiện trẻ sơ sinh giật mình khi thức

  • Khi trẻ sơ sinh giật mình khi thức thường có biểu hiện hiện vung tay qua một bên, ngón tay cái cong lại và lòng bàn tay hướng lên trên. Bàn chân và ngón chân được đẩy ra rất căng thẳng.
  • Đây được xem là phản ứng đầu đời của trẻ trước những tác động của môi trường bên ngoài. Trẻ càng lớn sẽ dễ kiểm soát các cơ của mình hơn, hiện tượng giật mình từ đó có thể giảm bớt.
  • Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, có thể giật mình một vài lần trong đêm khi có tác động từ bên ngoài, sau đó đòi ti mẹ.
Một số tác động bên ngoài có thể khiến trẻ sơ sinh giật mình

Khắc phục hiện tượng trẻ em sơ sinh hay bị giật mình

  • Hạn chế những tiếng động xung quanh gây ồn ào cho trẻ, để đồ vật gọn gàng, ngăn nắp, tránh rơi vỡ giúp trẻ có một giấc ngủ ngon và sâu giấc.
  • Dùng khăn và chăn mỏng quấn quanh bụng giúp trẻ có cảm giác an toàn, ấm áp, giữ ấm cơ thể, từ đó đi vào giấc ngủ nhanh và sâu hơn. Tùy thuộc vào nhiệt độ thời tiết bên ngoài, để chọn loại chăn dày mỏng khác nhau để đắp cho trẻ sơ sinh.
  • Có thể dùng âm nhạc để ru trẻ ngủ tốt hơn. Âm nhạc sẽ kích thích đến thính giác, dịu tinh thần của trẻ.
Các khắc phục tình trạng trẻ em sơ sinh hay bị giật mình
  • Nên để nhiệt độ phòng thích hợp khoảng 27- 29 độ C cũng như không để đèn quá sáng khi trẻ ngủ, có thể khắc phục tình trạng trẻ em sơ sinh hay bị giật mình.
  • Cung cấp đầy đủ các nguyên tố vi lượng cho trẻ, đặc biệt là Canxi và Vitamin D trong chế độ ăn uống hàng ngày. Hoặc mẹ có thể cho trẻ đi tắm nắng từ 10-15 phút vào buổi sáng sớm để cung cấp thêm vitamin D cũng như giúp hệ xương được chắc khỏe hơn.

MẸ LƯU Ý:

Hiện tượng trẻ sơ sinh hay bị giật mình có thể do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu. Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời là cách tốt nhất giúp hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh của trẻ. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ, không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ.

Để tránh tình trạng ít sữa, mất sữa sau sinh mẹ cần đảm bảo sự hoạt động ổn định của hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

 

Nguồn: Mabio.vn

    Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, Dược viên của Mabio sẽ gọi lại tư vấn riêng cho bạn

    Để lại bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *