icon

Lợi sữa Mabio

Mabio hiểu việc cùng mẹ giảm bớt gánh nặng và phục hồi nhanh sức khỏe là điều cần thiết để giúp hành trình nuôi con bằng sữa mẹ trở nên dễ dàng và mẹ cũng sẽ có thêm nhiều giây phút tuyệt vời bên con.

0981 661 006

Số 5 phố Nguyễn Công Trứ, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội

Cập nhật lịch tiêm phòng tất cả các bệnh cho trẻ sơ sinh 2018

Theo Thông tư 38/2017/TT-BYT, kể từ ngày 01/01/2018, bệnh tả không còn nằm trong danh mục tiêm chủng bắt buộc đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. 10 bệnh truyền nhiễm bao gồm viêm gan B, bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, viêm não Nhật Bản, Rubella và bệnh do vi khuẩn Haemophilus influenzae týp b vẫn nằm trong danh sách này.

Tại sao phải chủng ngừa cho trẻ sơ sinh?

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch non yếu nên rất dễ mắc bệnh, cộng với thời tiết nước ta nóng ẩm, mưa nhiều vô tình tạo điều kiện cho virus và vi khuẩn gây bệnh phát triển. Việc vệ sinh sạch sẽ, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn mặc dù có thể cải thiện hệ miễn dịch cho trẻ, song không thể giúp trẻ tránh được hoàn toàn bệnh tật trong những năm tháng đầu đời.

Vì vậy, tiêm vacxin cho trẻ sơ sinh là việc làm cần thiết, giúp bảo vệ sức khỏe cũng như tính mạng của trẻ. Trong đó, việc đưa trẻ đi tiêm chủng theo đúng lịch chủng ngừa đóng vai trò vô cùng quan trọng.

lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
Tiêm chủng cho trẻ sơ sinh đúng lịch là việc làm cần thiết

Lịch tiêm phòng các bệnh cho trẻ sơ sinh 2018

Danh sách các bệnh truyền nhiễm và vacxin bắt buộc trong Chương trình tiêm chủng mở rộng theo Thông tư 38/2017/TT-BYT, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.

 Trong danh sách này có tất cả lịch tiêm chủng viêm gan B, tiêm phòng lao… cùng rất nhiều bệnh khác cho trẻ sơ sinh.

 

 

STT
Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin tại Việt Nam
Vắc xin, đối tượng, lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng
Vắc xin Đối tượng sử dụng Lịch tiêm/uống
1
Bệnh viêm gan vi rút B
Vắc xin viêm gan B đơn giá Trẻ sơ sinh Liều sơ sinh: tiêm trong vòng 24 giờ sau khi sinh
Vắc xin phối hợp có chứa thành phần viêm gan B Trẻ em dưới 1 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
2 Bệnh lao Vắc xin lao Trẻ em dưới 1 tuổi Tiêm một lần cho trẻ trong vòng 1 tháng sau khi sinh
3
Bệnh bạch hầu
Vắc xin phối hợp có chứa thành phần bạch hầu
Trẻ em dưới 1 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Trẻ em dưới 2 tuổi Tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng tuổi
4
Bệnh ho gà
Vắc xin phối hợp có chứa thành phần ho gà
Trẻ em dưới 1 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Trẻ em dưới 2 tuổi Tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng tuổi
5
Bệnh uốn ván
Vắc xin phối hợp có chứa thành phần uốn ván
Trẻ em dưới 1 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Trẻ em dưới 2 tuổi Tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng tuổi
6
Bệnh bại liệt
Vắc xin bại liệt uống đa giá Trẻ em dưới 1 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Vắc xin bại liệt tiêm đa giá Trẻ em dưới 1 tuổi Tiêm khi trẻ đủ 5 tháng tuổi
7 Bệnh do Haemophilus influenzae týp b Vắc xin Haemophilus influenzae týp b đơn giá hoặc vắc xin phối hợp có chứa thành phần Haemophilus influenzae týp b Trẻ em dưới 1 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
8
Bệnh sởi
Vắc xin sởi đơn giá Trẻ em dưới 1 tuổi Tiêm khi trẻ đủ 9 tháng tuổi
Vắc xin phối hợp có chứa thành phần sởi Trẻ em dưới 2 tuổi Tiêm khi trẻ đủ 18 tháng tuổi
9 Bệnh viêm não Nhật Bản B Vắc xin viêm não Nhật Bản B Trẻ em từ 1 đến 5 tuổi Lần 1: khi trẻ đủ 1 tuổi
Lần 2: 1 – 2 tuần sau lần 1
Lần 3: 1 năm sau lần 2
10 Bệnh rubella Vắc xin phối hợp có chứa thành phần rubella Trẻ em dưới 2 tuổi Tiêm khi trẻ đủ 18 tháng tuổi

Lịch tiêm chủng vacxin cho trẻ sơ sinh cần thực hiện đúng theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Nếu vì một lý do nào đó mà không đưa trẻ đi tiêm đúng lịch được thì phải tiêm bù càng sớm càng tốt, nhưng vẫn phải đảm bảo đúng theo hướng dẫn của Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Nguồn: Mabio.vn tổng hợp

 

MẸ LƯU Ý:

Mẹ có định nuôi con bằng sữa công thức không? Mẹ cần biết rằng sữa mẹ không chỉ chứa  nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho bé mà còn giúp tăng sức đề kháng cho bé hiệu quả. Cho con uống sữa công thức sẽ khiến hệ tiêu hóa, sức đề kháng của bé kém dần đi và các bệnh lý dễ dàng xâm nhập vào bé hơn. Chính vì vậy, mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ.

Lợi ích đối với bé:

✅ Tăng cường miễn dịch (trẻ bú mẹ thường ít bị bệnh hơn trẻ được nuôi bằng sữa công thức).
✅ Giảm nguy cơ của các bệnh tiêu hóa, dị ứng, chàm và nhiễm trùng tai.
✅ Giảm nguy cơ thừa cân và / hoặc béo phì ở trẻ em và trẻ vị thành niên.
✅ Giảm nguy cơ của bệnh tiểu đường.
✅ Bé gái bú mẹ đầy đủ sẽ giảm bớt nguy cơ mắc ung thư vú đến 25%.
✅ Trẻ bú mẹ thường không bị táo bón và phân không có mùi như của các bé dùng sữa công thức.
✅ Sữa mẹ cung cấp tất cả các dưỡng chất mà bé cần trong sáu tháng đầu đời.
✅ Sữa mẹ tốt cho sự phát triển của trí thông minh, thị lực, hệ thần kinh và ruột của bé.
✅ Bé được bú mẹ ít nhất 6 tháng có chỉ số IQ tăng 3,8 điểm so với trẻ không bú mẹ.

Lợi ích đối với mẹ:

✅ Giúp mẹ nhanh chóng trở lại trọng lượng như trước khi mang thai. Việc cơ thể tích lũy chất béo trong giai đoạn thứ hai và thứ ba của thai kỳ chính là để sử dụng trong thời gian cho con bú.
✅ Giúp tử cung trở lại kích thước và hình dạng bình thường như trước khi mang thai. Cho con bú cũng có thể giúp tử cung co bóp và trục xuất các sản phẩm còn sót lại như nhau thai và màng nhầy, và giúp sớm chấm dứt hiện tượng chảy máu âm đạo sau sinh.
✅ Làm giảm khả năng phát triển ung thư buồng trứng và ung thư vú giai đoạn tiền mãn kinh.
✅ Làm giảm khả năng phát triển bệnh loãng xương và bệnh tiểu đường type 2.
✅ Tiết kiệm tiền mua sữa (công thức) cho bé.
✅ Mẹ có thể “tận dụng” thời gian cho con bú để nghỉ ngơi.

Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng tắc sữa, ít sữa, thiếu sữa hay mất sữa cho con hãy tham khảo VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

    Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, Dược viên của Mabio sẽ gọi lại tư vấn riêng cho bạn

    3 Bình luận

    Để lại bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *